Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Ca-dắc-xtan (sau đây gọi là Hiệp định) đã được Bộ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam Hà Hùng Cường và Bộ trưởng Tư pháp Ca-dắc-xtan Rashid Tussupbekov ký ngày 31/10/2011 tại Hà Nội trước sự chứng kiến của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Trương Tấn Sang và Tổng thống Cộng hòa Ca-dắc-xtan Nursultan Narza...
Để có thể đánh giá toàn diện hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm tại Việt Nam và đề xuất các giải pháp hiệu quả giúp tăng cường năng lực của hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm tại nước ta, trong khuôn khổ bài viết này đề cập đến một số nghiên cứu, phân tích những ưu điểm và hạn chế trong cách thức tổ chức và hoạt động của hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm tại Việt Nam, đồng thời tham khảo kinh ngh...
Tương trợ tư pháp quốc tế là việc các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia, chủ yếu là Toà án và các cơ quan tư pháp hỗ trợ nhau về các vấn đề tư pháp bao gồm cả dân sự và hình sự. Trong lĩnh vực dân sự, chủ yếu là hoạt động uỷ thác tư pháp giữa các cơ quan tư pháp các nước nhằm giúp đỡ lẫn nhau thực hiện một số công việc có liên quan đến hoạt động tố tụng như tống đạt giấy tờ, lấy lời khai, điề...
Một trong những vấn đề quan trọng khi nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật về đăng ký bất động sản ở nước ta chính là phải xác định được đúng bản chất của hoạt động đăng ký bất động sản để có phương pháp điều chỉnh phù hợp, đồng thời cần phải đánh giá được tính minh bạch của thông tin về bất động sản để từ đó đề xuất các giải pháp giúp thị trường bất động sản vận hành an toàn, công khai.
Có nhiều quan điểm khác nhau về hệ thống pháp luật nhưng một cách chung nhất có thể hiểu “Hệ thống pháp luật được hiểu là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất và chặt chẽ với nhau, được phân định thành các chế định pháp luật, ngành luật và được thể hiện trong các văn bản do Nhà nước ban hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức nhất định”.