Thi hành pháp luật nhằm đưa pháp luật vào cuộc sống là giai đoạn tiếp nối của xây dựng pháp luật, là chức năng đặc trưng, xuyên suốt của các cơ quan hành chính nhà nước và là yếu tố quyết định vận hành thông suốt hệ thống pháp luật hướng tới quản trị quốc gia tốt trong Nhà nước pháp quyền XHCN.
Trong vài năm gần đây, dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, một thời đại “công nghệ số” đã hình thành, dẫn đến việc ứng dụng công nghệ vào các lĩnh vực đời sống trở thành xu hướng phát triển tất yếu của xã hội. Dựa trên kinh tế nền tảng, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã đạt được những bước tiến nhanh chóng với sự ra đời của hàng loạt mô hình kinh tế mới dựa trên...
Alternate Text
Trong điều kiện nền kinh tế phát triển mạnh hiện nay, nguồn vốn mà các cá nhân, tổ chức huy động để thực hiện sản xuất, kinh doanh…chủ yếu được thực hiện từ các tổ chức tín dụng. Vì thế, việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, phương thức xử lý tài sản bảo đảm là điểm mấu chốt để đảm báo tính công khai, khách quan, minh bạch của việc xử lý tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, thực tế thì việc xử lý tài sản bả...
Alternate Text
Bài viết tập trung tìm hiểu về điểm số và thứ hạng trụ cột thể chế của Việt Nam năm 2018-2019, đồng thời, có sự so sánh, phân tích điểm số và thứ hạng của các chỉ số thành phần thuộc trụ cột thể chế cũng như điểm số và thứ hạng trụ cột thể chế của năm 2019 so với năm 2018 theo đánh giá của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF). Đồng thời, có sự so sánh kết quả đạt được của một số chỉ số thuộc trụ cột th...
Alternate Text
“Quyền tiếp cận thông tin” là một trong các quyền cơ bản của con người, của công dân thuộc nhóm quyền dân sự - chính trị đã được ghi nhận trong Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền của Liên hợp quốc năm 1948 , Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 mà Việt Nam là thành viên. Ở nước ta, lần đầu tiên “quyền được thông tin” đã ghi nhận là quyền cơ bản của công dân trong Hiến pháp nă...