Quyết định về việc công bố thủ tục hành chính được thay thế, thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong lĩnh vực phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ tư pháp
Đây là văn bản thể hiện trách nhiệm của quốc gia thành viên khi tham gia Công ước trong việc tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức thực hiện pháp luật về phòng, chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người.
1. Nội dung quản lý Nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở
Hòa giải ở cơ sở là một hoạt động mang tính xã hội tự nguyện, tự quản ở cộng đồng. Thực tiễn hoạt động hòa giải ở cơ sở thời gian qua đã khẳng định vai trò, ý nghĩa của công tác này trong việc góp phần hạn chế các tranh chấp dân sự và phòng ngừa tội phạm, vận động nhân dân sống và làm việc theo pháp luật, củng cố tình làng, nghĩa xóm, tăng ...
Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV đã thông qua 06 luật (Luật quản lý nợ công (sửa đổi); Luật lâm nghiệp; Luật thủy sản (sửa đổi); Luật quy hoạch; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng và một số Nghị quyết quan trọng (Phụ lục kèm theo Công văn).
Ngày 05/01/2018 Bộ Tư pháp và Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã ban hành Chương trình phối hợp thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật cho phụ nữ; hòa giải ở cơ sở và lồng ghép giới trong xây dựng pháp luật giai đoạn 2018-2022
1. Khái niệm, ý nghĩa về phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoà giải ở cơ sở
1.1. Khái niệm về phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hoà giải ở cơ sở
Sáng 08/1, Phiên họp triển khai nhiệm vụ công tác năm 2018 của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương (Hội đồng) đã được tổ chức dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Thành Long, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ tịch Hội đồng.
Ngày 05/01, Bộ Tư pháp và Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (PNVN) đã ký Chương trình phối hợp thực hiện phổ biến giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật cho phụ nữ; hòa giải ở cơ sở và lồng ghép giới trong xây dựng pháp luật giai đoạn 2018-2022.