Hoạt động đăng ký thế chấp bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đang dần đi vào nền nếp tại các Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. TS Nguyễn Thúy Hiền - Cục trưởng Cục Đăng ký Quốc gia giao dịch bảo đảm - Bộ Tư pháp đã cho biết về vấn đề này.
Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14-6-2005, Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 24-6-2005, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-1-2006. Luật này thay thế
Ngày 27-12-2005, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-4-2006). Nghị định có những sửa đổi lớn nhằm hướng tới mục tiêu 100% trẻ em được đăng ký khai sinh. Ông Trần Thất, Vụ trưởng Vụ Hành chính-Tư pháp, Bộ Tư pháp cho biết:
Theo quy định mới, đối với công dân Việt Nam ở trong nước thì việc đăng ký hộ tịch được thực hiện tại nơi người đó đăng ký hộ khẩu thường trú. Tương tự như vậy, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam cũng được đăng ký hộ tịch tại nơi người đó thường trú hoặc tạm trú...
Việc Nghị định 158 về hộ tịch có hiệu lực vào 01-4 tới đây với sự phân cấp mạnh cho cấp xã, phường và dự án Luật Công chứng chuẩn bị trình QH vào tháng 5 trong đó có đề nghị cho phép thành lập văn phòng công chứng tư, nếu được thông qua, sẽ là những bước cải cách mạnh mà người được lợi cuối cùng là người dân.
Ngày 27/12/2005 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2006 và thay thế Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 1998 của Chính phủ về đăng ký hộ tịch. Các quy định về đăng ký, quản lý hộ tịch trước đây trái với Nghị định này đều bãi bỏ.
Thủ tướng vừa ký ban hành Nghị định về đăng ký và quản lý hộ tịch. Theo quy định này, trong thời hạn 5 ngày từ khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình, UBND xã, phường phải làm đăng ký kết hôn.