Đây là nhận xét của các đại biểu tham dự cuộc góp ý đối với Tài liệu hướng dẫn “Hòa giải ở cơ sở có nhạy cảm giới” (sau đây gọi chung là Tài liệu). Tài liệu do Liên minh châu Âu (EUROPEAN UNION ), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp với Bộ Tư pháp (Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật) xây dựng.
Luật Hòa giải ở cơ sở được ban hành năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014. Sau 06 năm đi vào cuộc sống, công tác hòa giải ở cơ sở đã đạt được nhiều kết quả tích cực, ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò, ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội, góp phần giữ gìn và phát huy được tình làng, nghĩa xóm, tình đoàn kết tương thân, tương ái trong cộng đồng dân cư; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội...
Ngày 13/7, Ban Dân vận Trung ương phối hợp với Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Cán sự Đảng Tòa án nhân dân tối cao và Ban Cán sự Đảng Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị trực tuyến công tác Dân vận trong hoạt động hòa giải. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương đã dự và chỉ đạo Hội nghị. Tham gia Hội nghị có đồng chí Trần Thanh Mẫn, B...
Ngày 09/7/2020, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Bộ Quốc phòng đã ký Quyết định số 1387/QĐ-CT về việc phê duyệt Kế hoạch tổ chức Cuộc thi video tuyên truyền Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người; pháp luật Việt Nam về chống tra tấn. Cuộc thi được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết, ý thức tôn trọng và tr...
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long khi trao đổi với phóng viên Báo điện tử Chính phủ về công tác dân vận trong hoạt động hoà giải, chuẩn bị cho Hội nghị “Công tác dân vận trong hoạt động hoà giải” do Ban Dân vận Trung ương phối hợp với Bộ Tư pháp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Toà án nhân dân tối cao tổ chức tới đây.
Luật Hòa giải ở cơ sở được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 20/6/2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014. Qua 06 năm thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở, hoạt động hòa giải ở cơ sở đã đi vào nề nếp, thống nhất, hiệu quả và tiếp tục khẳng định được vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, một số mâu thuẫn, tranh chấp trong cộng đồng dân cư khôn...
Với kết quả đã đạt được trong công tác hòa giải ở cơ sở, ông Lê Vệ Quốc - Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp đã có những chia sẻ về kinh nghiệm cùng nhiều bài học quý báu trong Chương trình Theo dòng thời sự được phát vào sáng thứ 2 ngày 06/7/2020 trên kênh VOV1, tần số 100MHz.
Ngày 01/7/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 77/2020/NĐ-CP quy định việc quản lý, khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất nhập cảnh; dịch vụ công trực tuyến phục vụ cấp, quản lý, kiểm soát hộ chiếu của công dân Việt Nam; kiểm soát xuất nhập cảnh bằng cổng kiểm soát tự động. Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2020.
Hòa giải ở cơ sở là phương thức giải quyết tranh chấp có lịch sử lâu đời của dân tộc ta, xuất phát từ truyền thống giàu lòng nhân văn, tinh thần đoàn kết, hoà hiếu của dân tộc. Qua nhiều thập niên thi hành pháp luật về hòa giải ở cơ sở cho thấy hòa giải ở cơ sở có vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống xã hội là thiết chế góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng khối...