Nhằm xây dựng lối sống và hình thành thói quen chấp hành pháp luật ngay từ khi còn nhỏ, công tác giáo dục pháp luật cho thế hệ trẻ giữ vai trò quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Để phù hợp với lứa tuổi và giúp các học sinh tiểu học từng bước làm quen với pháp luật, thông qua việc áp dụng công nghệ tiên tiến và các phương pháp giáo dục toàn diện, ...
Trong thời gian qua, lãnh đạo Thanh tra Chính phủ luôn quan tâm, chỉ đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) nói chung và pháp luật về thanh tra, tiếp công dân, khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng nói riêng. Phát huy vai trò là thành viên Hội đồng phối hợp PBGDPL trung ương, Thanh tra Chính phủ đã triển khai thực hiện một số những hoạt động tiêu biểu.
Ngày 12/8/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 979/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Thí điểm đổi mới hoạt động đánh giá hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật". Bộ Tư pháp được giao là cơ quan đầu mối và quản lý nhà nước đối với công tác trên, Cổng TTĐT Chính phủ đã có cuộc trao đổi với TS. Lê Vệ Quốc, Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) về những nội dung liên quan.
Chuyển đổi số đang là một xu hướng tất yếu sau thành công của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Các quốc gia trên thế giới đã đầu tư rất nhiều vào hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho quá trình chuyển đổi số trước những lợi ích mà nó đem lại. Trong xu hướng đó, Chính phủ Việt Nam cũng từng bước áp dụng vào công tác quản lý và xây dựng chính phủ điện tử với các chính sách pháp luật ...
Sáng ngày 24/8/2022, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã phối hợp với Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức Hội nghị phản biện xã hội dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Tham dự Hội nghị có bà Nguyễn Thị Minh Hương, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; bà Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của ...
Nhằm thực hiện hoạt động “Nghiên cứu phương pháp, cách thức đo lường, đánh giá hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật” theo Kế hoạch hoạt động năm 2022 của Dự án “Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam” (EU JULE), ngày 23/8/2022, Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp đã phối hợp với UNDP tổ chức Tọa đàm khảo sát về phương pháp, cách thức đo lường, đánh giá hiệu quả công tác ph...
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tăng cường năng lực tiếp cận pháp luật của người dân" có ý nghĩa quan trọng, là giải pháp toàn diện, đột phá, thực hiện mục tiêu "đổi mới nội dung, hình thức phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) theo hướng lấy người dân làm trung tâm". Báo điện tử Chính phủ có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh xung quanh vấn đề này.
Để hỗ trợ địa phương tập huấn triển khai Quyết định số 25/2021/QĐ-TTg và Thông tư số 09/2021/TT-BTP, tiếp nối hoạt động tập huấn dành cho cán bộ, công chức tham mưu thực hiện quản lý, đánh giá, công nhận cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật ở các cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, chiều ngày 18/8/2022, Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp và Sở Tư pháp tiếp tục phối hợp tổ chức Hội nghị tập huấ...
Nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức ngành Tài chính về nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thi hành văn bản quy phạm pháp luật tài chính; thúc đẩy mạnh mẽ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp và cải cách hành chính, đơn giải hóa thủ tục hành chính, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 1635/QĐ-BTC ngày 12/8/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Kế hoạch tổ ...
Hòa giải ở cơ sở là phương thức giải quyết tranh chấp, xung đột xã hội có từ lâu đời, mang ý nghĩa xã hội, nhân văn sâu sắc, được Nhà nước thừa nhận, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển. Đến nay, hầu hết các thôn, tổ dân phố đều có tổ hòa giải ở cơ sở (tính đến hết tháng 12/2021, cả nước có 87.964 tổ hòa giải với 551.328 hòa giải viên). Tỷ lệ hòa giải thành trung bình các năm trên cả nước đều đ...