Tiếp theo đợt rà soát các văn bản QPPL do Bộ Tư pháp ban hành được các đơn vị thuộc Bộ thực hiện trong các năm 2006-2007, với kết quả là công bố được danh mục các văn bản hết hiệu lực, xuất bản tuyển tập văn bản còn hiệu lực thi hành, lập danh mục văn bản cần sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ, năm 2008 Bộ Tư pháp đẩy mạnh hoạt động rà soát cả về phạm vị và đối tượng văn bản
“Trong năm 2008, tình hình khiếu nại, tố cáo của công dân có lắng dịu hơn, số lượng vụ việc khiếu nại, tố cáo có giảm so với năm 2007” - Ông Lê Tiến Hào, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ cho biết tại phiên làm việc ngày 7/10 của Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về công tác dân nguyện, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2008.
Theo xu thế phát triển, ở Việt Nam, thị trường bất động sản ngày càng phát triển, nhưng nhà nước chưa kiểm soát được đầy đủ các diễn biến của thị trường. Các giao dịch ngầm vẫn diễn ra mà chưa có cơ chế kiểm soát hữu hiệu của Nhà nước
Hà Nam, nằm bên lưu vực những con sông đẹp và thơ mộng của Đồng bằng Bắc Bộ. Sông Đáy, sông Châu, sông Nhuệ đã đi vào thi ca, nhạc hoạ tạo nên một hình ảnh đẹp. “Dòng sông Đáy quê em, sông trăng hay sông lụa, nong kén vàng như lúa…”. Tiếc rằng những dòng sông thanh bình, đẹp đẽ ấy giờ đây đang từng ngày, từng ngày trở thành những dòng sông đen, “sông chết”.
Hôm qua (6/10), dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng và các Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 13. Trong ngày đầu làm việc, Ủy ban thường vụ Quốc hội tập trung nghe và cho ý kiến đối với các báo cáo công tác năm 2008 của Chánh án TANDTC, Viện trưởng Viện KSNDTC, báo cáo của Chính phủ về công tác thi hành án, về tình hình tội phạm, vi phạm pháp...
Với mục tiêu chính là đảm bảo các văn bản pháp luật có chất lượng cao hơn, đánh giá dự báo tác động pháp luật (viết tắt tiếng Anh là RIA) là một yêu cầu bắt buộc trong hoạt động lập pháp tại nhiều quốc gia có nền tư pháp tiên tiến. Tại Việt Nam, lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp, yêu cầu về đánh giá dự báo tác động pháp luật trong quy trình lập pháp đã được quy định trong một đạo luật là Luật Ba...
Việc chuẩn bị, ban hành chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm và cả nhiệm kỳ đã ngày càng trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng được Quốc hội quan tâm nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và khả thi của hệ thống pháp luật, kịp thời phục vụ công cuộc phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, chương trình xây dựng pháp luật cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập...
Vừa qua, Vụ Pháp chế, Bộ NN và PTNT đã tổ chức lớp tập cho các đại biểu đến từ Sở NN và PTNT của 21 tỉnh thành phía Bắc. Nội dung tập huấn là các quy định của pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp liên quan đến quỹ bảo vệ và phát triển rừng, nguyên tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng.
Tư pháp phục hồi (TPPH) là một khái niệm tương đối mới ở Việt Nam do luật pháp chưa chính thức đề cập đến. Nhưng trong thực tế, một số “yếu tố nhất định” của TPPH đã được áp dụng và phát huy trong các quá trình của công cuộc cải cách tư pháp người chưa thành niên (NCTN). PLVN đã có buổi trao đổi với ông Hà Đình Bốn – Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ LĐTB&XH) – về vấn đề xử lý chuyển hướng (XLCH) ...
Có thể nói, quy định về thẩm quyền, trách nhiệm đối với các cơ quan thực hiện chứng thực, trình tự thủ tục chứng thực và nghiệp vụ trong công tác chứng thực không thể thiếu được khi hoạt động chứng thực đã tách rời hoạt động công chứng.